Quảng cáo top page 01
0
Tư vấn 24/7
Ship COD toàn quốc
Tích điểm thành viên
8000 Đại lý phân phối
Tư vấn 24/7
Ship COD toàn quốc
Tích điểm thành viên
8000 Đại lý phân phối
Đang mang thai

Cách rặn đẻ thường đỡ đau và sinh con nhanh

11:22 | 07/11/2017
376 lượt xem

Người ta vẫn thường nói đau như đau đẻ. Quả thực, phải từng trải qua một lần sinh nở bằng đẻ thường bạn mới cảm nhận được cơn đau đẻ nó mạnh mẽ, khủng khiếp đến nhường nào. Bài viết dưới đây xin chia sẻ tới các mẹ cách rặn đẻ thường như thế nào để đỡ đau và sinh con nhanh.

Theo các chuyên gia, khi đẻ thường mẹ phải chịu cơn đau tương đương 20 chiếc xương bị gãy cùng lúc. Thông thường, sức chịu đựng tối đa của cơ thể con người là 45 đơn vị đau, nhưng khi phụ nữ đau đẻ thì lên tới 54 đơn vị đau. Thế mới biết, sức chịu đựng của mẹ bầu thật phi thường. Hiện tại có 2 cách sinh phổ biến là đẻ thường và đẻ mổ. Bác sĩ vẫn thường khuyến khích các mẹ đẻ thường là tốt nhất.
 

Cơn đau chuyển dạ


Thai nhi nằm trong tử cung, khi chuẩn bị sinh thì tử cung sẽ tạo ra những cơn co thắt để đẩy và ép em bé ra. Trong quá trình chuyển dạ, mẹ bầu sẽ thấy cơ vòng bụng, toàn thân đau ghê gớm đặc biệt là vùng xương chậu, ruột, bàng quang và tầng sinh môn.

Mẹ bầu nên biết cách thở và rặn đẻ đúng cách, tránh trường hợp để cuộc chuyển dạ kéo dài có thể gây tình trạng như: bé bị ngạt thở, mẹ bị băng huyết sau sinh,…


 

Cách thở

  • Khi bắt đầu đau, tức là khi bắt đầu thì co. cơn co xuất hiện mẹ nên tập trung hơi thở , tập thở nhanh dần, hít vào bằng mũi , thở ra bằng miệng. Cơn đau càng tăng thì thở càng nhanh và nông hơn, tần suất nhịp thở tăng dần ở thì kéo dài. Càng đau thì càng thở nhanh. Khi thở ra làm sao tạo được tiếng rít như tiếng huýt sáo nhỏ. Khi bớt đau thì tần suất thở ra chậm lại, thở sâu hơn.
  • Giữa các cơn co thắt tử cung, mẹ bầu thở thật sâu, nhẹ nhàng để lấy lại sức sau khi phải thở nhanh dồn dập lúc trước và chuẩn bị cho cơn đau tiếp theo.
Trong quá trình rặn đẻ thường, thai phụ nên nghe theo hướng dẫn của bác sĩ, rặn và thở đúng cách thì mới đẩy được em bé từ bụng ra khỏi được. 
 

Cách rặn


 
  • Khi mẹ bắt đầu cảm nhận được cơn co tử cung: bụng gò cứng xuống, cơn đau xuất hiện. Lúc này mẹ bầu phải hít thật sâu, sau đó nín thở, ngậm chặt miệng, tay nắm chặt vào thành bàn sinh, chân đạp mạnh vào 2 ống treo cổ chân trên bàn sinh. Tiếp tục dồn hơi rặn thật mạnh đẩy hơi xuống vùng bụng dưới để đẩy em bé ra ngoài. 
  • Trong quá trình rặn đẻ thường, thai phụ phải giữ lưng thẳng áp sát vào bàn sinh, mông cong lên phía trước, lưu ý phải giữ cho miệng không phát ra tiếng gì.
  • Khi gần hết hơi mà vẫn còn đau thì lại tiếp tục hít một hơi thật sâu và rặn cho đến lúc hết thấy đau bụng nữa.
  • Giữa các cơn co tử cung thường mẹ sẽ cảm thấy đỡ đau hơn, mẹ nên hít thở đều và thư giãn, dưỡng sức cho lần rặn kế tiếp.
Rặn đẻ không phải chuyện đơn giản. Thực tế, hầu hết các chị em sinh nở đều không biết cách rặn đẻ thường như thế nào, đặc biệt là với các mẹ lần đầu sinh con. Khiến cho ca sinh nở khó khăn và mất nhiều thời gian hơn. Nếu các bạn cần được tư vấn kỹ hơn về vấn đề này hãy liên hệ theo hotline 1800 0061 nhé! Đội ngũ Dược sĩ của Avisure Mama luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn!
Bà bầu nên ăn quả gì? 10+ loại quả tốt bà bầu nên ăn

Bà bầu nên ăn quả gì? 10+ loại quả tốt bà bầu nên ăn

Bà bầu nên ăn quả gì luôn là câu hỏi được nhiều chị em mang thai ...
Tiểu đường thai kỳ và các thông tin cơ bản mẹ cần biết

Tiểu đường thai kỳ và các thông tin cơ bản mẹ cần biết

Tiểu đường thai kỳ là một bệnh mắc phải ở mẹ bầu do rối loạn chuyển ...
Các nguyên nhân dư ối điển hình nhất mẹ cần lưu ý

Các nguyên nhân dư ối điển hình nhất mẹ cần lưu ý

Nguyên nhân dư ối có thể bắt nguồn từ nhiều yếu tố khác nhau, từ mẹ ...
Cách khắc phục dư nước ối nhanh, hiệu quả cho mẹ

Cách khắc phục dư nước ối nhanh, hiệu quả cho mẹ

Nước ối đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và nuôi dưỡng thai nhi, ...
Cách uống nước râu ngô khi bị dư ối cho mẹ

Cách uống nước râu ngô khi bị dư ối cho mẹ

Nếu mẹ bầu đang tìm kiếm giải pháp an toàn để cải thiện tình trạng dư ...
Dư ối có nguy hiểm không? Lời khuyên hữu ích cho mẹ

Dư ối có nguy hiểm không? Lời khuyên hữu ích cho mẹ

Dư ối có nguy hiểm không, là vấn đề thắc mắc của nhiều chị em phụ ...
Thiểu ối 3 tháng đầu - Cảnh báo nguy hiểm mẹ cần chú ý

Thiểu ối 3 tháng đầu - Cảnh báo nguy hiểm mẹ cần chú ý

Các chuyên gia phụ sản đã khẳng định, tình trạng thiểu ối 3 tháng đầu là ...
2
3
Đăng ký tư vấn sản phẩm
Nhận tư vấn miễn phí từ chuyên gia của Avisure
Đặt hàng ngay
Nhận tư vấn miễn phí từ chuyên gia của Avisure
Các tin bài khác
Cảnh báo dấu hiệu rỉ ối 3 tháng giữa cho mẹ
27/11/2024
10 lượt xem

Cảnh báo dấu hiệu rỉ ối 3 tháng giữa cho mẹ

Dấu hiệu rỉ ối 3 tháng giữa thường không rõ ràng và rất khó nhận biết. Điển hình nhất là hiện ...
Tiểu đường thai kỳ ăn gì để con tăng cân? Mẹ đã biết chưa?
27/11/2024
7 lượt xem

Tiểu đường thai kỳ ăn gì để con tăng cân? Mẹ đã biết chưa?

Tiểu đường thai kỳ ăn gì để con tăng cân luôn là chủ đề được bàn tán sôi nổi. Theo khuyến ...
Tiểu đường thai kỳ có sinh thường được không? Nguy hiểm thế nào?
26/11/2024
14 lượt xem

Tiểu đường thai kỳ có sinh thường được không? Nguy hiểm thế nào?

Trả lời cho câu hỏi tiểu đường thai kỳ có sinh thường được không? Các bác sĩ cho biết rằng, mẹ ...
Dấu hiệu rỉ ối 3 tháng đầu là gì? Các trường hợp nguy hiểm mẹ cần biết
25/11/2024
16 lượt xem

Dấu hiệu rỉ ối 3 tháng đầu là gì? Các trường hợp nguy hiểm mẹ cần biết

Rỉ ối 3 tháng đầu có thể khiến nhiều mẹ bầu lo lắng, nhưng nếu nắm rõ dấu hiệu và cách ...
Tại sao ra máu báo nhưng không có thai? Chuyên gia giải đáp
25/11/2024
22 lượt xem

Tại sao ra máu báo nhưng không có thai? Chuyên gia giải đáp

Ra máu báo thường là dấu hiệu cho thấy trứng đã thụ tinh và quá trình làm tổ bắt đầu. Vậy, ...
Bà bầu nên ăn cá gì để con thông minh, đủ chất cả thai kỳ?
23/11/2024
28 lượt xem

Bà bầu nên ăn cá gì để con thông minh, đủ chất cả thai kỳ?

Bà bầu nên ăn cá gì để con vừa thông minh, vừa khoẻ mạnh trong suốt cả thai kỳ? Các chuyên ...
Đăng ký tư vấn
Nhận tư vấn miễn phí từ chuyên gia của Avisure