0
Đang mang thai

DHA là gì và tại sao bạn cần nó?

10:05 | 20/04/2025
681 lượt xem

DHA là tên gọi không xa lạ đối với mỗi chúng ta. DHA có vai trò rất quan trọng trong não, tế bào võng mạc mắt và màng tế bào thần kinh. Vậy DHA là gì và tại sao bạn cần nó? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu và chia sẻ về chủ đề này nhé.

Khái niệm về DHA là gì?

DHA là từ viết tắt của axit docosahexaenoic, thuộc một trong ba loại axit béo Omega-3. DHA là axit béo quan trọng nhất trong cơ thể.  Nó là một chất béo có cấu trúc đặc biệt và có mặt ở khắp mọi nơi trên cơ thể từ mắt, não, tim đến các tế bào khác.

Theo nhiều nghiên cứu, có đến hơn 90% DHA ở mắt và não.

DHA là axit béo mà cơ thể không tự tổng hợp được. Nó tồn tại chủ yếu trong dầu cá, thịt, trứng có nguồn gốc động vật. Vì vậy,  bạn có thể được bổ sung qua các dạng thức ăn hàng ngày.

Hiện nay, với những người thường xuyên ăn kiêng và ăn chay thì thường có nguy cơ thiếu hụt Omega-3.
dha là gì

DHA là gì? Không phải mẹ nào cũng hiểu đúng

Hiện nay, chưa có nhiều thông tin cần bổ sung bao nhiêu DHA đơn lẻ mỗi ngày cho người trưởng thành. Tuy nhiên, có con số dinh dưỡng cho rằng, cần bổ sung 200-500 mg cả EPA và DHA mỗi ngày. Nhu cầu này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

DHA bà bầu và cho con bú cần bổ sung khoảng 200 mg. Nhu cầu DHA này để đảm bảo cho sự phát triển của não bộ, mắt và hệ hô hấp.

Phân biệt chất béo tốt và chất béo xấu

Chất béo hay còn gọi là cholesterol được chia thành 2 loại chính là: chất béo tốt và chất béo xấu. Vì vậy, không phải cứ ăn đủ chất béo là đủ chất béo tốt.

Khi bạn tiêu thụ các chất béo chuyển hóa và chất béo bão hòa sẽ làm tăng cholesterol xấu. Loại này sẽ có hại trên các cơ quan, gây xơ hóa mỡ tại đó.

Đặc biệt, người tiêu dùng cần phân loại chất béo tốt và chất béo xấu. Điều này nhằm tăng cường chất béo tốt và tránh dùng chất béo xấu. Vậy sự khác biệt của nó là gì?

Chất béo tốt

Có hai loại omega 3 và omega 6. Đây là hai loại axit béo làm giảm nồng độ cholesterol xấu trong cơ thể. Tuy nhiên, hai loại này cần được bổ sung qua đường thức ăn chứ không tự sản xuất ra được.

  • Omega 3 có nhiều trong các loại  cá như cá hồi, cá trích, cá ngừ, cá mòi,… và một số thực vật khác như hạt lanh, quả óc chó,…
  • Omega 6 có trong một số loại thức ăn như: dầu đậu nành, dầu hướng dương, dầu đậu phộng, dầu bắp,…
dha là như thế nào
Omega 3 là chất béo có tính oxy hóa cao
 

Chất béo xấu

Chất béo xấu là chất béo mang đồng phân trans trong công thức hóa học không gian. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, loại chất béo này tuyệt đối nên tránh. Loại chất béo này thường được làm no bão hòa để làm thể chất nó rắn và cứng lại.

Các axit béo này thường ở trong các loại thịt động vật, sữa, bơ và chất béo phụ gia khác. Vì vậy, nên hạn chế tối đã các chất béo có nguồn gốc này.

Vai trò của DHA là gì?

Nhiều nghiên cứu khoa học được tiến hành trên cả người và động vật cho thấy, DHA có vai trò cực kỳ quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của con người.

DHA cấu tạo và hoàn thiện chức năng não bộ, tế bào giác mạc và giảm nguy cơ đau tim, các bệnh tim mạch,…Vì vậy, Thiếu DHA sẽ gây ra hàng loạt bệnh nguy hiểm và khó điều trị trên mắt, não và tim.

Với thai nhi, DHA phải được bổ sung hợp lý để đảm bảo nồng độ DHA với số lượng cao ở mắt và não bộ trong những tuần thai cuối cùng. Hơn thế nữa, não bộ của trẻ cần DHA để hoàn thiện chức năng trong 3 năm đầu đời.

Mẹ đặc biệt chú ý bổ sung DHA cho bà bầu trước, trong khi mang thai và sau khi sinh xong. Điều này, giúp cho mẹ khỏe mạnh và trẻ phát triển toàn diện.

  • Trong tam cá nguyệt thứ 3, mắt của thai nhi phát triển kết hợp chặt chẽ với não ; phát triển chức năng mắt là sự kết hợp hài hòa, chặt chẽ của võng mạc, chức năng não bộ và dẫn truyền thần kinh.

  • Do đó, sự phát triển thị giác là sự mở rộng phát triển trí não và thị lực ở trẻ nhỏ là một sự phản ánh của sự phát triển CNS

  • Nồng độ DHA nhu cầu cao trong mắt và não. Vì nồng độ DHA là cao nhất, chiếm đến hơn 90% trong võng mạc và mô thần kinh. Vì vậy, nó bổ trợ sự phát triển của não và mắt từ khi trẻ còn trong bụng mẹ đến những năm đầu đời.

Sự thay đổi của DHA trong sự phát triển của não bộ của trẻ

  • Não bộ của trẻ bắt đầu phát triển ở tuần thứ 28 của thai kỳ. DHA trong tử cung sẽ được chuyển qua nhau thai và được thai nhi tiếp nhận. Nguồn cung cấp này phụ thuộc hoàn toàn vào chế độ dinh dưỡng của mẹ.
  • Sau khi sinh, nguồn DHA được bổ sung chủ yếu qua đường sữa mẹ hoặc sữa công thức cho trẻ sơ sinh. Giai đoạn này, não bộ phát triển rất mạnh. Bé có thể thông minh, nhanh nhẹn nếu được bổ sung DHA đầy đủ.
  • Trong vòng 3 năm đầu đời, bé vẫn cần duy trì lượng DHA cao để hoàn thiện chức năng não bộ và mắt. Mẹ cần lưu ý chế độ dinh dưỡng của bé và thực phẩm bổ sung để con lớn khỏe, thông minh.
vai trò của dha là gì
DHA giúp cho não bộ của trẻ phát triển thông minh, nhanh nhẹn
 

DHA rất cần thiết ở trẻ sinh thiếu tháng:

  • Đối với trẻ sinh non, nồng độ DHA bị thiếu hụt. Do DHA chỉ phát huy vai trò bắt đầu ở tam cá nguyệt thứ ba.
  • Nồng độ DHA trong máu thấp có liên quan đến việc giảm sức khỏe hô hấp ở trẻ non tháng
  • Những trẻ sơ sinh này, có thể DHA không đủ để hỗ trợ phát triển não, khả năng hô hấp và võng mạc mắt.

Vì thế, việc bổ sung DHA khi mang bầu và cho con bú rất quan trọng cho sự phát triển não bộ của trẻ từ trong bụng mẹ.
Tóm lại, DHA là chất béo tốt cho sự tồn tại và phát triển bình thường của trẻ nhỏ. Hi vọng rằng, qua bài DHA là gì và tại sao bạn cần nó? sẽ giúp bạn nắm bắt được các thông tin ở trên. Chúc bạn luôn vui vẻ và hạnh phúc.

Dọa sinh non nên ăn gì, kiêng gì để giữ thai an toàn?

Dọa sinh non nên ăn gì, kiêng gì để giữ thai an toàn?

Dọa sinh non nên ăn gì? Để cải thiện tình trạng này, bà bầu nên bổ ...
Bà bầu 3 tháng đầu có được ăn đồ lạnh không?

Bà bầu 3 tháng đầu có được ăn đồ lạnh không?

Bà bầu 3 tháng đầu có được ăn đồ lạnh không? Câu trả lời là có ...
Cơn gò chuyển dạ 10 phút 1 lần có phải sắp sinh không?

Cơn gò chuyển dạ 10 phút 1 lần có phải sắp sinh không?

Cơn gò chuyển dạ 10 phút 1 lần có phải sắp sinh không? Câu trả lời ...
Có bầu thèm ngọt là con trai hay gái? Giải thích thực hư theo khoa học

Có bầu thèm ngọt là con trai hay gái? Giải thích thực hư theo khoa học

Thèm ngọt là con gì? Thèm ngọt là bầu con trai hay gái? Theo dân gian, ...
Bầu 3 tháng cuối ăn rau ngót được không?

Bầu 3 tháng cuối ăn rau ngót được không?

Bầu 3 tháng cuối ăn rau ngót được không? Theo chuyên gia, bà bầu 3 tháng ...
Bà bầu có được ăn sashimi cá hồi không? Một số lưu ý cho mẹ bầu

Bà bầu có được ăn sashimi cá hồi không? Một số lưu ý cho mẹ bầu

Bà bầu có được ăn sashimi cá hồi không? Câu trả lời là có, sashimi cá ...
5 tư thế ngồi làm việc cấm kỵ khi mang thai mẹ cần tránh

5 tư thế ngồi làm việc cấm kỵ khi mang thai mẹ cần tránh

5 tư thế ngồi làm việc cấm kỵ khi mang thai cần tránh là tư thế ngồi ...
2
3
Đăng ký tư vấn sản phẩm
Nhận tư vấn miễn phí
Các tin bài khác
Nghén mùi khi mang thai là trai hay gái? Giải đáp thực hư cho mẹ
15/07/2025
143 lượt xem

Nghén mùi khi mang thai là trai hay gái? Giải đáp thực hư cho mẹ

Nghén mùi khi mang thai là trai hay gái? Theo quan niệm dân gian, nếu mẹ nghén mùi, nhạy cảm với ...
Bà bầu thi thoảng uống bia có sao không? Cảnh báo tác hại ít người biết
14/07/2025
150 lượt xem

Bà bầu thi thoảng uống bia có sao không? Cảnh báo tác hại ít người biết

Bà bầu thi thoảng uống bia có sao không? Các bác sĩ khuyên rằng, bà bầu tuyệt đối không được uống ...
Bầu 3 tháng đầu uống nước ngọt được không?
14/07/2025
101 lượt xem

Bầu 3 tháng đầu uống nước ngọt được không?

Bầu 3 tháng đầu uống nước ngọt được không? Theo các bác sĩ, bà bầu 3 tháng đầu uống nước ngọt ...
Làm thế nào để biết thai nhi khỏe mạnh mà không cần siêu âm? 
12/07/2025
18 lượt xem

Làm thế nào để biết thai nhi khỏe mạnh mà không cần siêu âm? 

Làm thế nào để biết thai nhi khỏe mạnh mà không cần siêu âm? Để biết thai nhi khỏe mạnh, mẹ ...
Vitamin c 1000mg bầu uống được không?
11/07/2025
16 lượt xem

Vitamin c 1000mg bầu uống được không?

Vitamin C 1000mg bầu uống được không? chắc chắn là một trong những câu hỏi được nhiều người quan tâm. Để ...
Thiếu nước ối có nguy hiểm không? Báo động đỏ cho mẹ bầu
11/07/2025
430 lượt xem

Thiếu nước ối có nguy hiểm không? Báo động đỏ cho mẹ bầu

Thiếu nước ối có nguy hiểm không? Câu trả lời là có, việc thiếu nước ối có thể gây ra rất ...